Trạng thái từ tính của một nguyên tử có thể dùng để chứa dữ liệu
Nhà vật lý Fabian Natterer thuộc học viện École Polytechnique Fédérale de Lausanne (Thuỵ Sỹ), mô tả ý nghĩa nghiên cứu của mình trước Hiệp hội Vật lý Mỹ:"Nếu anh có thể làm các bit nhớ nhỏ hơn, anh có thể chứa được nhiều thông tin hơn".
Bằng cách đo cường đồ dòng điện, các nhà nghiên cứu có thể xác định trạng thái từ tính của nguyên tử holmium
" alt=""/>Lưu trữ dữ liệu cấp độ nguyên tử: Cuộc cách mạng cực lớn trong ngành điện toán![]() |
Lá, lạt: Lạt phải là lạt dang dẻo, mỏng. Quan trọng hơn người ta chọn lá dong bánh tẻ để dễ gói và cho bánh màu xanh đẹp. Lá dong mua về có thể luộc rồi rửa (nếu muốn gói lá chín giúp bánh lâu bị hỏng) hoặc lá sống rửa kĩ để ráo nước trước khi gói bánh. Nếu gói bằng lá chuối thì người ta chọn những tàu lá chuối tươi, to bản, có màu xanh mướt. Lá chuối thích hợp nhất để gói bánh là những tấm lá không quá non hay quá già, và tất nhiên không bị sâu, không rách, nát.
Gạo nếp: Lựa loại nếp có hạt đều, mẩy, vừa thơm vừa dẻo, chúng ta có thể dùng gạo nếp cái hoa vàng hoặc nếp nương cũng rất ngon. Gạo phải ngâm ít nhất 8 tiếng rồi đãi sạch sạn, để ráo nước trước khi gói bánh.
Đỗ xanh: Lựa loại đỗ xanh tiêu, hạt nhỏ, ruột vàng thì sẽ thơm ngon hơn.
Nhân thịt: Dùng thịt ba chỉ hoặc thịt vai lẫn chút mỡ thì mới ngon.
Tỷ lệ nguyên liệu gói một chiếc bánh chưng thông thường là 8 gạo - 2 đỗ - 4 lá dong - 2 đến 4 chiếc lạt tùy yêu cầu buộc hình chữ thập (2 lạt) hay hình vuông (4 lạt).
Đến bước sơ chế chúng ta thái thịt thái dày khoảng 0,5 cm, độ dài khoảng 5-7 cm.
Nếu gói nhân sống thì chúng ta ngâm đỗ xanh 6-8 tiếng cho mềm rồi đãi sạch; thịt ướp với gia vị, hạt tiêu cho ngấm. Nếu gói nhân chín thì đồ đỗ xanh chín tơi rồi nắm lại từng nắm nhỏ; thịt có thể xào chín với gia vị trước khi gói.
Lưu ý chúng ta có thể cho thêm chút xíu muối vào gạo, đỗ và xóc đều để bánh đậm đà.
" alt=""/>Hướng dẫn gói bánh chưng Tết từ cư dân mạng